Những câu hỏi liên quan
Vũ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hà
6 tháng 2 2017 lúc 12:16

mik chịu sori

Bình luận (0)
Vũ Khánh Huyền
Xem chi tiết
tung
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
loann nguyễn
29 tháng 7 2021 lúc 17:19

1.C

2.B

3.C

4.B

5.A

Bình luận (0)
Đám mây nhỏ
29 tháng 7 2021 lúc 17:26

1. C

2. B

3. C

4. B

5. A

Bình luận (0)
Hoàng Sơn ({ cam báo cáo...
29 tháng 7 2021 lúc 20:03

1. C

2. B

3. C

4. B

5. A

Bình luận (0)
Trường Đỗ
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 10 2016 lúc 22:38

Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác

Bình luận (1)
Vũ Trọng
28 tháng 10 2016 lúc 20:29

ai giúp câu 2 zs

Bình luận (0)
Vũ Châu Anh
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
30 tháng 3 2022 lúc 21:03

Tham khảo:

Cộng đồng cư dân là:

Cộng đồng dân cư bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, bon, phum, sóc, tổ dân phố, điểm dân cư tương tự và có cùng phong tục, tập quán.

Xây dựng văn hóa cư dân là:

Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là làm cho điều kiện văn hóa ngày càng lành mạnh phong phú, giữ trật tự an ninh, vệ sinh môi trường. Ví dụ: Lao động vệ sinh đường phố, các hoạt động tập dưỡng sinh, tập thể dục, thể thao…

 ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa trong cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh:

Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là làm cho điều kiện văn hóa ngày càng lành mạnh phong phú, giữ trật tự an ninh, vệ sinh môi trường.

Bình luận (0)
M.E.G
30 tháng 3 2022 lúc 21:03

Cộng đồng dân cư là toàn thể những người sinh sống trong cùng khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính gắn bó thành khối, giữa họ có sự liên kết hợp tác với nhau cùng có lợi chung.Còn mình không sống ở Bắc Ninh nên mình ko nắm rõ lắm bn thông cảm.

Bình luận (1)
Linh Trần
30 tháng 3 2022 lúc 21:04

Tham khảo:

Cộng đồng cư dân là:

Cộng đồng dân cư bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, bon, phum, sóc, tổ dân phố, điểm dân cư tương tự và có cùng phong tục, tập quán.

Xây dựng văn hóa cư dân là:

Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là làm cho điều kiện văn hóa ngày càng lành mạnh phong phú, giữ trật tự an ninh, vệ sinh môi trường. Ví dụ: Lao động vệ sinh đường phố, các hoạt động tập dưỡng sinh, tập thể dục, thể thao…

 ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa trong cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh:

Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là làm cho điều kiện văn hóa ngày càng lành mạnh phong phú, giữ trật tự an ninh, vệ sinh môi trường.

 
Bình luận (0)
Hương Hà
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
30 tháng 7 2021 lúc 9:58

Tham Khảo:

Từ quan hệ ứng xử mang tính cách cá nhân, Nguyễn Trãi đã nâng lên thành tư tưởng xã hội. một nhiệm vụ cụ thể, nói như Đinh Gia Khánh thì “tư tưởng nhân nghĩa này không mơ hồ, nó gắn chặt với chủ nghĩa yêu nước”. Chính vì “nhân nghĩa”, vì thương dân nên Nguyễn Trãi xem những hành động man rợ của quân Minh hành hạ dân như đốt lửa thiêu sống, đào hố để chôn sống những người dân vô tội là những việc phi nhân nghĩa, là bạo ngược, do đó chúng phải bị trừng phạt. Như vậy có nghĩa là “Việc nhân nghĩa”, hành động nhân nghĩa không phải một cái gì trừu tượng, chung chung, mà nó biểu hiện bằng “Việc” cụ thể, là chống quân xâm lược để giữ yên bờ cõi, tiêu diệt các cuộc phản nghịch chống triều đình để xây dựng xã hội “vua sáng, tôi hiền”. Việc ấy phải được giao phó cho quân đội. Nguyễn Trãi không mơ hồ về sự nghiệp giải phóng dân tộc có thể dùng đường lối thỏa hiệp cải lương để châm dứt can qua, hòa bình muôn thuở, mà phải có sức mạnh của lực lượng quân sự và sức mạnh của “đại nghĩa”. Phải chăng tư tưởng ấy xuất phât từ chính tấm lòng của Nguyễn Trãi?

Bình luận (0)
Phùng Anh
Xem chi tiết
MinMin
6 tháng 10 2021 lúc 6:31

Tham khảo:

Biết ơn là đạo lí tốt đẹp của người Việt Nam ta được kế thừa và phát huy qua bao thế hệ. Biết ơn là việc ghi nhớ, trân trọng và tấm lòng tri ân công lao của những người đã giúp đỡ, những người đã đóng góp công sức để mang đến cuộc sống tốt đẹp cho chúng ta. Lòng biết ơn giúp gắn kết giữa con người với con người, phát huy được lối sống đẹp, nhân ái của dân tộc. Học sinh chúng ta cần biết trân trọng, biết ơn công lao nuôi dưỡng của cha mẹ, ông bà, biết tri ân công lao dạy dỗ của thầy cô, ghi nhớ công lao dựng và giữ nước của cha anh đi trước. Cùng với tấm lòng biết ơn chân thành, chúng ta cần thể hiện sự biết ơn ấy thông qua những hành động thiết thực: chăm sóc, hỏi thăm, giúp đỡ….Với những hành động vô ơn, vong ơn bội nghĩa chúng ta cần phê phán, loại trừ. Người sống tình nghĩa, có lòng biết ơn sẽ được mọi người yêu quý, trân trọng, ngược lại nếu không có lòng biết ơn, chúng ta sẽ trở thành những kẻ ích kỉ, sống vô ơn, những mối quan hệ xã hội vì vậy cũng bị rạn nứt. Chúng ta hãy sống tình nghĩa, biết ơn và trân trọng những thành quả, những con người đã mang đến cho chúng ta cuộc sống tốt đẹp như hiện nay.

Bình luận (1)
Lương Gia Bảo
Xem chi tiết